Khái quát về tác giả Nguyễn Tuân
1. Cuộc đời - NT (1910 - 1987) phố Hàng Bạc, Hà Nội. Trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. - Quê gốc...
https://hocvan123.blogspot.com/2020/04/khai-quat-ve-tac-gia-nguyen-tuan.html
1. Cuộc
đời
-
NT
(1910 - 1987) phố Hàng Bạc, Hà Nội. Trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã
tàn.
-
Quê
gốc ở Hn nhưng theo gia đình sống ở nhiều nới: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam ;
Phú Yên; Khánh Hòa..lối sống xê dịch cuat gd ít nhiều ảnh hưởng đến st của ông.
-
Đến
cuối bậc thành trung bị đuổi học vì tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp
nói xấu người Việt.
-
1940
bị bắt ở Băng Cốc - Thái Lan vì tội vượt biên trái phép.
-
1941
lại bị bắt vì giao du với người hoạt động chính trị.
-
Từ
1945 sau CM thang Tám. NT theo cách mạng lăn xả trên khắp các mặt trận, theo
sát bộ đội chiến đấu.
2. Con
người
-
Là
một trí thức có bản lĩnh, là một nghệ sĩ có nhân cách giàu lòng tự trọng, ý
thức dân tộc cao. Ông cũng là người yêu tha thiết tiếng Việt và ra sức làm giàu
cho TV. Ông cũng hết sức yêu mến các cảnh đẹp quê hương đất nước.
-
Là
người có ý thức cá nhân rất cao. Với ông viết văn là để khẳng dịnh cá tính cá
nhân ấy. Ông sống tự do phóng khoáng hâm mê cái đẹp, thích đi để thay đổi thực
đơn cảm giác - sáng tạo nt.
-
Là
người tài ba uyên bác, am hiểu nhiều lĩnh vực văn hóa
-
Rất
quý trọng nghề văn và nghiêm túc trong công việc sáng tạo nt.
3. Sự nghiệp sáng tác
a. Trước CM tháng Tám.
Lúc đầu làm báo thử bút qua nhiều thể loại
đến 1938 mới nhận ra sở trường ở thể kí. Thành công xuất sắc với các tp Một
chuyến đi; Thiếu quê hương; Chiếc lư đồng hình mắt cua.. Tập truyện “Vang bóng
một thời” - một văn phẩm gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ (Vũ Ngọc Phan). Trước
CM tập trung vào 3 đề tài:
- Chủ
nghĩa xê dịch
Một
chuyến đi (1938), Thiếu quê hương - 1940, Tuyd bút I, II -1943. Viết về bước
chân của cái tôi lang thang qua những miênd quê, hiện lên cảnh sắc phong vị quê
hương với tấm lòng yêu nước tha thiết.
- Vẻ
đẹp vang bóng một thời.
Tập
truyện “ Vang bóng một thời” 1940. Viết về một thời đã qua, vẻ đẹp chỉ còn vang
bóng. Ông mô tả những thói quen ăn uống, cung cách sinh hoạt cầu kì, phong lưu
đài các của những bậc tài hoa bất đắc chí.
Trong thời xh nho học suy tàn, lối sống tây tàu nhố nhăng những con
người tài hoa này buông xuông bất lực nhưng vẫn thể hiện sự bất mãn, chán ghét
bằng cách giữ vẻ đep của thiên lương. Họ phô diễn lối sống nhân cách cao đẹp
của mình.
- Đời
sống trụy lạc
Chiếc
lư đồng hình mắt cua , Ngọn đèn dầu lạc,
Tóc chị Hoài.. Ghi lại quãng đời hoang mang bế tắc. Cái tôi lãng tử lao
vào rượu, thuốc phiện, hát cô đầu hiện lên tâm trạng khủng hoảng của lớp thanh
niên đương thời.
b.
Sau
CM tháng Tám
Cuôi
1944 đầu 1945 NT rơi vào vực thẳm bi quan, ông không viết được gì. May gặp được
Tố Hữu, Tô Hoài và cd ông thay đổi từ đấy. Ông tự nguênj hiến dâng cho kháng
chiến, từ bỏ cái tôi cá nhan thành nhà vưn chiến sĩ, tích cực đi thực tế sáng
tạo nghệ thuật. Các tac phẩm tập trung tái hiện hai cuộc kc qua đó thấy được vẻ
đẹp của người VN nh dũng, tài hoa.
Đường
vui - 1949; Tình chiến dịch - 1950; tùy bút Kháng chiến và hòa bình - 1955, Hà
Nội ta đánh Mĩ giỏi - 1972
Ông
viết về công cuộc xd đất nước hiện lên con n Vn với vẻ đẹp cần cù, tài hoa:
Sông Đà - 1960; Kí Nguyễn Tuân..
1.
Phong cách nghệ thuật
a. Trước CM tháng Tám
- Là nhà văn thích chới ngông.
Lối chơi ngông bằng văn chương, cố ý làm
khác người. thích cái độc đáo duy nhất, không giống ái… từ đề tài, lối kết cáu,
hành văn dùng từ đặt câu.
- Tiếp cận svht ở phương diện văn hóa thẩm
mĩ để phát hiện, khám phá, khen chê.
- Vận dụng tri thưc ở nhiều kĩnh vực để
chinh phục, khám phá ra vẻ đẹp của hiện tượng.
- Tô đậm cái phi thường, xuất chúng, gây cảm
giác mãnh liệt giữ dội đến khủng khiếp. đẹp tuyệt vời.
b. Sau CM tháng Tám
- Giọng văn trở nên tin yêu, hồn hậu. Vẫn tô
đậm cá tính, phong cách.
- Thiên nhiên là những công trình mĩ thuật
thiên tạo tuyệt vời (sông, nước, cây, cỏ…) Con người bình thường (nhân dân ld,
chiến sĩ..) là những con người tài hoa.